LOADING

Ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng ra làm gì – 100% có việc

Việc Làm Logistics

1. Nhìn tổng quát về Ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

1.1. Hiểu hơn thông qua về khái niệm

Ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng hay tiếng anh là Logistics and Supply Chain Management được biết đến là lĩnh vực chuyên về nghiên cứu, quản lý và thực hiện phát triển các dịch vụ vận chuyển phục vụ cho chính quá trình sản xuất kinh doanh.

Một chuỗi các hoạt động từ việc thực hiện lên kế hoạch cho tới áp dụng và tiến hành giám sát kiểm tra sự dịch chuyển của hàng hóa từ đầu ra cho tới kết thúc việc tiêu thụ được biết đến chính là logistics. Hay cách hiểu đơn giản hơn đây được cho là một khâu trung gian cho việc cung ứng sản phẩm tới tay người tiêu dùng. Cong về quản lý chuỗi cung ứng thì lại chính việc bao gồm cho các hoạt động quản lý cho việc lập kế hoạch thực hiện, tìm về nguồn cung ứng thu mua hàng hóa tránh việc tồn kho.

Bởi vậy mà Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng được coi chính là một bức tranh với sự bao trọn tổng quát nhất cho hệ thống kinh doanh giúp người quản lý có thể tiến tới chiến lược sản xuất và phân bổ hàng hóa hợp lý nhất. Khi theo học chuyên môn này thì sinh viên sẽ được cung cấp kiến thức trên 3 mảng hoạt động chính đó là kho bãi, giao nhận và vận chuyển. Cũng như cạnh đó chính là việc cung cấp thêm cho chính các sinh viên kiến thức về các lĩnh vực liên quan dịch vụ bốc xếp, dịch vụ thuê lưu giữ hàng hóa cho tới dịch vụ thủ tục giấy tờ, đại lý hải quan hàng hóa đi kèm.

Đọc thêm: Học ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng ra làm gì

1.2. Tại sao nên lựa chọn Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

Rất nhiều người cho rằng đây là một tên gọi xa lạ và khó hiểu chi tiết được về ngành đó là gì? Tuy nhiên, để nói về thực tế thì lại được biết đến với sự gần gũi và ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống hiện đại của chúng ta hàng ngày. Cùng đó nguồn nhân lực lĩnh vực này càng gia tăng hơn bởi chính lý do rất dễ hiểu bạn nên lựa chọn.

* Sự săn đón trên thị trường

Riêng chỉ với TPHCM về nhóm ngành kinh tế cung ứng logistic đã có nhu cầu cần tới 25.000 nghìn lao động. Chưa tính tới sự phát triển của nền kinh tế chung về mặt ngoại thương thì nhân lực chất lượng cao cần tới cho ngành này lại là con số tăng “gấp bội”. Bởi khi không có sự hoạt động của logistic thì mọi hoạt động sản xuất cùng kinh doanh đi kèm đó cũng có nguy cơ về việc bị trì trệ hoặc kết quả xấu hơn không mong muốn đó là “dừng lại” hoàn toàn.

Tổng quát hơn về số liệu thì hiện tại có tới 53.3 % doanh nghiệp thiếu về đội ngũ lao động chuyên môn cung ứng có trình độ chuyên môn và kiến thức am hiểu chuyên sâu. Có tới 30% doanh nghiệp khi nhận lao động sẽ cần tới việc đào tạo lại ứng viên, trong khi còn số hài lòng lại chỉ là 6.7% so với tổng thể 100%. Điều này dẫn tới việc làm lĩnh vực Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng ngoài việc thiếu hụt còn là sự cạnh tranh không ngừng từ các nhà tuyển dụng. Về các lĩnh vực như thu mua, thực hiện vận tải, sản xuất hay quản lý xuất nhập kho hàng,…được cho là có nhu cầu tuyển dụng nổi bật hơn.

* Bằng cấp đòi hỏi ít và đi nhiều nơi

Khác biệt với các chuyên ngành khác trên thị trường lao động thì Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng lại thực sự đem lại nhiều cơ hội cho việc thăng tiến nhanh hơn. Mà rào cản thăng tiến liên quan tới “bằng cấp” lại không hề tồn tại dù là một số vị trí có yêu cầu về chứng chỉ, tuy nhiên bạn cũng có thể tham gia nếu như bạn có niềm đam mê cùng sự cống hiến hết mình. Việc tham gia hoặc thêm về các chứng chỉ lúc đó cũng sẽ là không cần thiết.

Hơn nữa có thể là có nhiều vị trí trong lĩnh vực này sẽ đem lại cho bạn cơ hội đi công tác nhiều hơn, có thể là cả việc đi công tác tại nước ngoài. Thông qua việc đi công tác này bạn sẽ có thêm cơ hội cho chính mình về việc nắm bắt kiến thức mới, trau dồi kinh nghiệm nhiều hơn.

* Cơ hội nhận được nhiều hơn

Dù là chuyên ngành mới nhưng về đặc thù riêng biệt tạo nên sự đa dạng việc làm có thể theo đuổi từ việc thu mua cho tới tiến hành việc xuất nhập khẩu, vận tải hay sản xuất,…Hay chính là khi bạn lựa chọn theo đuổi lĩnh vực này bạn sẽ nắm bắt được về công việc mà cách lĩnh vực khác không thể nắm bắt.

Đôi khi là chính các sinh viên cũng đem lại cho bản thân nhiều cơ hội thực tập tốt hơn và không cần lo lắng quá nhiều vì nhu cầu nhân lực là “thiếu” và các nhà tuyển dụng sẵn sàng đón nhận đào tại ứng viên để nắm bắt và sàng lọc ngay từ khi bắt đầu. Đi liền đó là về sự thỏa mãn cho mong muốn của nguồn nhân lực, giúp ứng viên có cơ hội thách thức mình tạo nên một nền tảng cơ sở tốt hơn, nâng cao hơn về chính các kỹ năng mềm.

Đọc thêm: Ngành Khai thác Vận tải ra làm gì? Đừng bỏ lỡ những cơ hội vàng

2. Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng – Thông tin tuyển sinh cần nắm

2.1. Sự thắc mắc về khối thi dự tuyển

Theo học Ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng bạn cũng sẽ được tham gia lựa chọn đa dạng về chính khối dự tuyển dành cho mình đặc biệt khi khối theo học sẽ thường là các khối mở rộng. Cùng đó là sự chuyên biệt về các môn thuộc khối tự nhiên như Toán dùng cho việc sắp xếp, tính toán việc cung ứng ra thị trường được cho là sự “cố định” không thể tách rời.

Các khối cụ thể phân chia theo tổ hợp môn thi tuyển như sau:

A00: Kết hợp (Toán, Vật Lý, Hóa Học)

A01: Kết hợp (Toán, Vật lý, Tiếng Anh)

C01: Kết hợp (Toán, Ngữ Văn, Vật Lý)

D01: Kết hợp (Toán, Ngữ Văn, Anh)

D07: Kết hợp (Toán, Hóa Học, Tiếng Anh)

D90: Kết hợp (Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng Anh)

A16: Kết hợp (Toán, Ngữ Văn, Khoa học tự nhiên)

C15: Kết hợp (Toán, Ngữ Văn, Khoa học tự nhiên)

2.2. Mức điểm chuẩn giao động

Nói tới mức điểm chuẩn dành cho Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng thì đó là sự giao động ổn định cho việc lựa chọn sinh viên đào tạo. Chủ yếu nhất về xét tuyển lĩnh vực nà sẽ căn cứ theo mức điểm kết quả thi tuyển kỳ thi THPT quốc gia hàng năm. Số điểm giao động từ 18 – 25 điểm tùy theo các cơ sở đào tạo có sự lựa chọn thí sinh cho mình để sau kết thúc kết quả nhận được luôn là cao nhất.

Có thể thấy việc đạt được mức điểm đó sẽ không quá khó nếu như bạn có sự định hướng tốt về khối theo học của mình để từ đó có thể chú tâm cho việc ôn luyện. Dù đề thi có khó thế nào chăng nữa thì bạn vẫn luôn dành được mức điểm cao và tự tin gửi hồ sơ ứng tuyển về cơ sở đào tạo mong muốn cho mình.

Ngành Bất động sản ra làm gì

2.3. Nguyện vọng về lựa chọn cơ sở theo học

Để theo học được chuyên ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng thì việc tìm hiểu về cơ sở đào tạo cũng trở nên rất dễ dàng khi sự phân bổ và mở rộng quy mô đào tạo là trên toàn quốc. Từ Bắc – Trung – Nam dù là bạn ở bất kỳ đâu cũng có thể tìm kiếm được một cơ sở chất lượng cùng với cơ sở đào tạo và đội ngũ giảng viên giảng dạy dày dặn, am hiểu chuyên sâu về lĩnh vực.

Danh sách các trường bạn có thể nắm bắt và tìm hiểu thông tin liên quan tới như sau:

* Trường tại miền Bắc

+ Trường Đại học Ngoại Thương

+ Đại học Hàng hải Việt Nam

+ Trường đại học Quốc tế RMIT

+ Đại học Kinh tế Quốc Dân

+ Đại học Công nghệ Giao thông vận tải

* Trường tại miền Trung

+ Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng

* Trường tại miền Nam

+ Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia HCM

+ Đại học Quốc tế – Đại học Quốc gia HCM

+ Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật HCM

+ Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng

3. Nắm bắt về cơ hội vị trí tham gia và công việc chi tiết

3.1. Vị trí công việc hấp dẫn

Ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng khi tham gia làm việc sẽ luôn là sự hướng đến mục đích cho việc thực hiện kế hoạch, tiến hành kiểm soát và thực thi cho các luồng hàng hóa khi trao đổi. Mà hàng hóa thì luôn được biết đến là sự thiết yếu cung cấp cho con người điều này làm cho chính lĩnh vực logistic có tốc độ phát triển nhanh hơn, nhu cầu nhân lực cần tới là sự chuyển biến mạnh mẽ. Bởi vậy để đáp ứng được sự thiếu hụt đó thì nguồn nhân lực sau đào tạo như sinh viên sẽ luôn được chào đón với nhiều vị trí việc làm hấp dẫn hơn.

+ Trở thành chuyên viên hoạt động về logistics vận tải đảm nhận việc kinh doanh sản xuất, phân phối kho hàng, tư vấn thương mại kinh doanh,…cho các công ty, doanh nghiệp cả trong và ngoài nước.

+ Sự lựa chọn đảm nhận công tác nghiên cứu về chính sách cho chính các cơ quan nhà nước cũng là một sự lý tưởng. Điển hình về những cơ sở bạn có thể tham gia làm việc như: Bộ giao thông vận tải, Bộ kế hoạch và đầu tư phát triển,…hay Bộ công thương.

+ Tham gia làm việc tại các phòng ban về nghiệp vụ chuyên môn cho việc xây dựng các kế hoạch khai thác thị trường, marketing phát triển cũng như chủ động cho chính dịch vụ khách hàng, cung ứng vật tư, kinh doanh thị trường mới quốc tế,…

+ Làm việc tại các doanh nghiệp, công ty hay tập đoàn chuyên cung cấp các dịch vụ về logistic quản lý vận tải đa phương tiện trên các kênh và mô hình thị trường tương xứng.

+ Một chuyên viên về xuất khẩu cũng là một vị trí tốt mà bạn có thể lựa chọn đảm nhận cùng với nhiệm vụ về phụ trách kinh doanh, xoay quanh việc quản lý và vấn đề quản trị cho lĩnh vực tại bất kỳ môi trường làm việc nào.

3.2. Công việc thực hiện không quá khắt khe

Tất nhiên công việc liên quan tới Ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng sẽ chính là các vấn đề liên trực tiếp về hàng hóa cũng như quá trình hàng hóa đi kèm từ khi bắt đầu tới khi kết thúc. Tuy nhiên, để nhắc tới chi tiết công việc cụ thể sẽ bao gồm như sau:

+ Chủ động thực hiện lên các kế hoạch cũng như tiến hành việc phân tích chịu trách nhiệm cho sự tập hợp dữ liệu để qua đó có thể xác định về các vấn đề cùng sự phát triển cho chuỗi cung ứng ra sao.

+ Thực hiện công tác cho thu mua, xác định về các nguồn hàng cung ứng để có thể thực hiện việc đánh giá hỗ trợ giữ về các mối quan hệ hợp tác. Tạo nên sự đánh giá lựa chọn đơn vị cho ký kết các hợp đồng liên quan về cung ứng.

+ Đảm nhận việc kiểm kê về chất lượng cũng như độ chính xác của hàng hóa cho chiến lược phân phối. Phục vụ điều kiện tốt nhất để dòng chảy hàng hóa có thể diễn ra một cách bình thường tạo nên năng suất cho việc lao động là mức cao nhất.

+ Đóng vai trò cho chính một nhà quản lý hàng hóa cùng sự làm việc kết hợp với các bộ phận liên quan đặc biệt thu mua để có thể đảm bảo được quá trình phân phát đó thực sự là trôi chảy theo thị trường với sự tin cậy.

+ Bạn cũng chính là một điều phối viên bởi công tác liên quan cho quản lý về chính các mối quan hệ với nhà vận tải để thấy được sự phân phát là đúng thời hạn cùng sự hợp lý.

+ Hơn nữa việc phân tích về các số liệu cũng có thể tiến tới việc dự đoán cho nhu cầu sản xuất tạo nên sự tối ưu, đề xuất cho các kế hoạch tại tương lai cho việc tiến hành sản xuất.

3.3. Mức lương không có sự đạt MAX

Dễ hiểu là với các ứng viên sau ra trường kinh nghiệm khi mới tốt nghiệp là còn ít nhưng mức lương nhận được lại có sự giao động khá phổ biến cho mức 5 – 9 triệu/ tháng. So với mặt bằng chung thì đó là mức cao hơn rất nhiều, sau đó mức lương này sẽ có sự tăng dần theo số năm kinh nghiệm theo đuổi làm việc.

Mức dành cho các vị trí ổn định và cấp cao hơn cho trưởng nhóm chẳng hạn thì sự giao động đã tăng lên 9 – 13 triệu/ tháng làm việc còn về quản lý mức lương có thể đạt 15 – 23 triệu/ tháng. Nếu vị trí quản lý này làm việc tốt hơn đi kèm sự áp lực cho các tổ chức lớn, tập đoàn đầu tư môi trường quốc tế thì mức lương bạn có thể nhận được lên tới 80 – 100 triệu/ tháng làm việc hết mình. Bởi vậy mà mức lương lĩnh vực Ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng sẽ không có sự đạt Max nào nếu như doanh thu bạn đem lại là gấp bội lên.

4. Một số kỹ năng bạn cần để tạo nên sự thành công cho lĩnh vực

Tất nhiên để thành công cho một lĩnh vực sẽ mất rất nhiều về thời gian cùng công sức làm việc cống hiến hết mình. Tuy nhiên , nếu bạn trau dồi cho bản thân nhiều kỹ năng hơn thì đó mới là nền tảng cơ sở tốt tiến tới sự ổn định cho tương lai.

Luôn có sự năng động và nhạy bén trước mọi sự biến đổi là điều cần thiết để đề ra các tư duy tốt hơn cho việc đảm nhận các công việc đem lại được sự vận hành tối ưu tạo nên năng suất. Hay cạnh đó là về sự sáng tạo, đổi mới cho các kế hoạch công việc cũng luôn được cho là yếu tố cần thiết cho lĩnh vực quản lý vận tải logistic này.

Đơn giản hơn khi bạn có sự nắm bắt thị trường tốt thông qua vốn ngoại ngữ và trình độ tin học của mình đi liền tố chất quản lý sẽ giúp bạn cơ hội tốt hơn và nhiều sự lựa chọn cho mình. Và việc mà bạn giao tiếp tốt cùng các kỹ năng đàm phán thuyết phục sẽ tạo nên các hợp đồng làm việc, phân phối hàng hóa số lượng lớn hơn.

Ngoài ra các kỹ năng cho chính việc kết hợp làm việc nhóm, luôn được sự áp lực với tinh thần phấn đấu không ngừng cũng sẽ là cơ sở tốt nhất để tạo nên sự thành công. Hy vọng thông qua bài viết về Ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng của timviec365.com.vn bạn sẽ có sự lựa chọn mới dành cho mình.